Cách sử dụng chỉ báo Oscillator để cảnh báo về sự kết thúc của một xu hướng

Cách sử dụng chỉ báo Oscillator để cảnh báo về sự kết thúc của một xu hướng

Chỉ báo Oscillator là gì?

  • Trong giao dịch Forex có rất nhiều kiến thức liên quan đến các chỉ báo và chỉ bảo Oscillator là một ví dụ điển hình và tiêu biểu nhất hiện nay.
  • Các loại chỉ báo thuộc nhóm Oscillator đều được cấu tạo giống nhau là bằng hai dải băng được dựng tại đáy của bảng đồ thị giá.
  • Chỉ bảo Oscillator có công thức kèm theo và một khi giải bẳng này dịch chuyển theo chiều hướng đi lên chạm điểm cực đại ở hai điểm là trên hoặc dưới.
  • Các nhà đầu tư nhanh chóng chớp lấy cơ hội này để tìm kiếm động lượng hay dựa vào đó để xác định lực mua và bán của thị trường.
cach su dung chi bao oscillator de canh bao ve su ket thuc cua mot xu huong 4297 6Chỉ báo Oscillator

Cấu tạo của Stochastic Oscillator?

Đa phần các nhà đầu tư ban đầu đều không thực sự hiểu cấu tạo của chỉ báo Oscillator, để giúp các nhà đầu tư hiểu rõ và phân tích chính xác dấu hiệu chỉ báo này. Trong phần này chúng tôi chủ yếu sẽ nói về cấu tạo của Stochastic Oscillator gồm:

Thứ nhất là đường chính hay còn có tên gọi khác là % K

Thứ hai là đường trung bình hay còn gọi là %D.

Đây là hai bộ phận cấu tạo chính của đường Stochastic Oscillator. Ngoài ra, nó còn được cấu tạo bởi những bộ phận khác. Một lưu ý quan trọng nữa là hai loại đường này được mặc định ở mức 20 và 80. Nó xảy ra những trường hợp như sau:

  • Nếu vượt quá mức 80 thì báo cáo tín hiệu giá quá mua.
  • Nếu vướt quá mức 20 thì báo cáo tín hiệu mua quá bán

Cách sử dụng chỉ báo Oscillator để cảnh báo về sự kết thúc của một xu hướng một cách hiệu quả

Các tín hiệu quá mua và quá bán, với trường hợp ngoại lệ duy nhất là các trường hợp Oscillator mờ ảo không rõ ràng tại hai đầu của phạm vi mua hoặc bán. Chỉ báo Oscillator hoạt động dựa trên tiền đề khi đà bắt đầu chậm lại, giảm lượng mua, ít người bán và sẵn sàng giao dịch với mức giá của hiện tại. 

How to use the Stochastic Oscillator to Identify the Trend Reversals on Pocket Option
Những lưu ý khi sử dụng chỉ báo Oscillator

Phân tích rõ hơn về chỉ báo Oscillator chúng ta có thể nhìn nhận ra một vấn đề rằng các nhà đầu tư muốn thành công không chỉ dựa trên một mà ngược lại phải dựa trên rất nhiều chỉ báo và công cụ phân tích để cho ra hiệu quả tốt nhất. 

Các nhà giao dịch khi sử dụng các chỉ báo đều mong muốn tìm kiếm nhanh được xu hướng thị trường để dự đoán biến động giá và quản lý rủi ro.

Những công cụ phân tích kỹ thuật được áp dụng một cách đa dạng và chuyên sâu kết hợp với các chỉ báo kỹ thuật. Mục đích là để giúp các nhà đầu tư xác định được điểm vào lệnh và thoát lệnh một cách tốt nhất.

Khi thực hiện phân tích kỹ thuật đối với chỉ báo Oscillator cho thấy tín hiệu giá đã biến đông theo những khung thời gian nhất định. Thị trường đang trong trạng thái quá mua hay quá bán khi giá đột ngột biến động. 

Stochastic ket hop voi MA
Tiếp cận hiệu quả chỉ báo Oscillator

Một số các Oscillator thường được dùng nhất là The Average True Range, Momentum Oscillator, Relative Vigor Index,…Những lưu ý đặc biệt về chỉ báo MACD, thường động lượng tăng giá khi biểu đồ thanh hướng lên và hướng xuống là động lượng giảm giá.

Bản chất của các chỉ báo đo lường phân tích trong giao dịch Forex là không thể thiếu và bất kể nhà đầu tư nào bắt buộc phải xem trọng nếu không muốn đem khối tài sản của mình lao dốc không phanh.

Chỉ báo Stochastic Oscillator được ra đời vào cuối những năm 1950 và nhà sáng lập đứng đàng sau chính là  George C. Lane, ông đã ghi danh trong lịch sử giao dịch Forex khi cống hiến thành công một chỉ báo vô cùng chất lượng.

Chỉ báo Stochastic Oscillator cho thấy sự phân kỳ rõ ràng giữa giá tăng và giảm có thể được sử dụng để nhận biết tín hiệu đảo chiều. 

Đó là bản chất của các chỉ báo dao động Oscillator (Chỉ báo đi trước xu hướng). Các chỉ báo này cho rằng một chuyển động giá cụ thể đều sẽ có một sự đảo chiều.

Chỉ báo Stochastic phù hợp nhất cho các giao dịch trong một khung giá nhất định và cũng có thể được sử dụng để xác định xu hướng giá. Nó bao gồm điểm sụt giảm, điểm bật lên và chỉ báo Stochastic.

Tất nhiên, bài viết này của Dautuviet và ví dụ này chỉ mang tính chất tham khảo. Tuy rằng, mọi người đều biết một chỉ báo dẫn đầu xu hướng có thể sai lệch, không có cách nào để tránh các sai sót này.

Nếu nhận được các tín hiệu không thống nhất, tốt hơn hết là bạn không nên làm gì ngoài việc “phán đoán sát nhất có thể”. Nếu một biểu đồ không đáp ứng tất cả các tiêu chí giao dịch của bạn, thì tốt nhất là đừng cố giao dịch.

Hãy chuyển sang biểu đồ tiếp theo có thể đáp ứng tiêu chí đó. Chúc các bạn thành công. Hẹn gặp lại các độc giả thân mến của thư viện tài chính ở những bài viết siêu chất lượng tiếp theo nhé!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *